Chú thích Vũ Văn Dũng

  1. Tham khảo trang thảo luận. Người Đàng Ngoài gọi là Vũ Văn Dũng. Nhiều sách ghi không rõ năm sinh mất. Tác giả Phạm Minh Thảo (tr. 78) ghi ông sinh năm 1750, nhưng không cho biết đã căn cứ theo nguồn nào.
  2. Nguyễn Thu, Lê quý kỷ sự, Hoa Bằng dịch và chú giải, Văn Tân hiệu đính, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, trang 53.
  3. Lê quý kỷ sự, trang 54
  4. Lê quý kỷ sự, trang 98.
  5. Hoàng Lê nhất thống chí, trang 105.
  6. Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ, Xb 1971, trang 311.
  7. Danh tướng Việt Nam, tập 3, XB 2005, trang 276.
  8. Bang giao hảo thoại-Bản chép tay, Viện sử học, Văn Tân lược dịch.
  9. Ngô Thì Nhậm, con người và sự nghiệp, Ty văn hóa-thông tin Hà Tây, 1974, trang 94.
  10. Ngô Thì Nhậm, con người và sự nghiệp, Ty văn hóa-thông tin Hà Tây, 1974, trang 96.
  11. Ngô Thì Nhậm, con người và sự nghiệp, Ty văn hóa-thông tin Hà Tây, 1974, trang 96-97.
  12. Văn Tân, Cách mạng Tây Sơn, Nhà xuất bản Văn Sử Địa, 1958, Trang 180, 181.
  13. Ngô Giáp Đậu, Hoàng Việt hưng long chí. Nhà xuất bản Văn học, 1993, tr. 213.
  14. Văn Tân, Cách mạng Tây Sơn, Nhà xuất bản Văn Sử Địa, 1958, Trang 181.
  15. Văn Tân, Cách mạng Tây Sơn, Nhà xuất bản Văn Sử Địa, 1958, Trang 181, 182
  16. Văn Tân, Cách mạng Tây Sơn, Nhà xuất bản Văn Sử Địa, 1958, Trang 182.
  17. Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Văn sử địa, 1956, trang 359.
  18. Văn Tân, Cách mạng Tây Sơn, trang 183.
  19. Văn Tân, Cách mạng Tây Sơn (Nhà xuất bản Văn Sử Địa, 1958, Trang 206-208). Quốc sử di biên của Phan Thúc Trực chép: Tháng 10 (âm lịch), ngày mồng 7 yết Thái miếu, đem anh em ngụy Toản, cùng bọn Diệu, Dũng ra phanh thây, bêu đầu lên cây. Mộ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ cũng bị khai quật, vứt hài cốt. Nhà Tây Sơn đến đây bị diệt vong (Nhà xuất bản KHXH, 2010, tr. 88).
  20. Văn Tân, Cách mạng Tây Sơn, Nhà xuất bản Văn Sử Địa, Hà Nội 1958, Trang 199-201
  21. Sách Lê quý kỷ sự
  22. 1 2 Xem chi tiết ở đây
  23. Nhà Tây Sơn, tr. 43.
  24. Ba người còn lại là Ngô Văn Sở, Bùi Thị XuânTrần Quang Diệu (theo Tây Sơn lương tướng ngoại truyện của danh sĩ Nguyễn Trọng Trì (1854-1922). GS. Nguyễn Khắc Thuần dẫn lại, tr. 284.
  25. Bình Định: Đất võ trời văn, tr. 434-435.
  26. Quốc triều sử toát yếu (tr. 73) chép: Năm Nhâm Tuất (1802), tháng 6...Người xã Ngọ xá (thuộc huyện Nông Cống) là Phạm Ngọc Phát, Phạm Ngọc Thụy vắt Võ Văn Dõng và ba bộ hạ, giải đến Hành tại, Ngài (vua Gia Long) truyền đóng xiềng giam nghiêm (Nhà xuất bản. Văn học, 2002, tr. 73).
  27. Xem chi tiết trong sách Nhà Tây Sơn (tr. 205-207) và bài viết "Dấu tích vương triều Tây Sơn" của Huỳnh Văn Mỹ đăng trên báo Tuổi Trẻ ra ngày 22 tháng 10 năm 2007.
  28. Theo sách Danh tướng Việt Nam (tập 3, tr. 277). Trong Việt Nam thành ngữ điển tích danh nhân từ điển (quyển 2, tr. 1453), có một thông tin như sau: Tương truyền Võ Văn Dũng đã chạy thoát được, sau đó ông lui về vùng Bình Định cải danh là Võ Văn Độ. Ông mất tại An Khê ngày 23 tháng 3 năm Ất Dậu ([1835], tức năm Minh Mạng thứ 16).